Hiện tượng nổi mụn ở môi lớn, môi bé âm đạo là dấu
hiệu bệnh gì?
Mọc mụn ở
âm đạo là một triệu chứng không hề dễ chịu, tuy nhiên, đa số nữ giới lại có tâm
lý chủ quan và cho rằng hiện tượng nổi mụn ở môi lớn, môi bé âm đạo chỉ đơn
thuần là viêm nhiễm thông thường, không đáng lo ngại. Nhưng các bác sĩ chuyên
khoa cho biết đây có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý nguy hiểm mà chị em
không ngờ tới.
Vậy, hiện tượng nổi
mụn ở môi lớn, môi bé âm đạo là dấu hiệu bệnh gì? Bài viết
dưới đây giải đáp cho chị em được rõ.
HIỆN
TƯỢNG NỔI MỤN Ở MÔI LỚN, MÔI BÉ ÂM ĐẠO LÀ DẤU HIỆU BỆNH GÌ?
Do đặc
điểm cấu trúc đặc biệt của cơ quan sinh dục nữ là mở, niệu đạo ngắn, âm đạo nằm
gần hậu nên dễ bị vi khuẩn, nấm, virus tấn công gây viêm nhiễm dẫn đến nổi mụn.
Mọc mụn ở
môi lớn, môi bé âm đạo nữ giới có nhiều loại khác nhau như
mụn nước, mụn thịt, mụn bọc… mỗi loại mụn biểu hiện một bệnh lý khác nhau, nữ
giới cần theo dõi để nhận biết:
Viêm
nang lông:
Nổi mụn ở
môi lớn, môi bé do viêm nang lông, nữ giới sẽ thấy xuất hiện những nốt mụn đỏ
hoặc mụn bọc có lông mọc ngược ở chính giữa, khi vỡ ra có thể có mủ hoặc máu
gây ngứa ngáy, đau nhức vùng kín, nhiều trường hợp hình thành viêm nhiễm.
Viêm nang
lông không chỉ khiến chị em ngứa ngáy, khó chịu mà còn để lại vết sẹo lớn, thâm
làm mất thẩm mỹ da, gây rụng lông…
Viêm
âm đạo
Đây là
bệnh lý phổ biến nhất ở phụ nữ do vi khuẩn, nấm, trùng roi gây nên.
Khi bị
viêm âm đạo, chị em sẽ xuất hiện các triệu chứng sau: âm đạo nổi hột li ti, khí
hư ra nhiều bất thường, màu lạ (vàng, xanh, trắng đục, xám, nâu), mùi hôi, ngứa
rát niệu đạo, đau nhức khi quan hệ…
Viêm âm
đạo nếu không chữa trị sớm, vi khuẩn – nấm có thể xâm nhập sâu vào bên trong
gây viêm tử cung, viêm cổ cử cung, viêm buồng trứng… tăng nguy cơ vô sinh ở nữ.
Nổi mụn
ở môi lớn, môi bé âm đạo (Ảnh minh họa)
Mụn rộp
sinh dục:
Mụn rộp
sinh dục do virus HSV gây ra chủ yếu qua con đường quan hệ tình dục không an
toàn
Sau 3 - 5
ngày kể từ khi nhiễm bệnh, môi lớn và môi nhỏ xuất hiện những mụn nước rộp lên,
tấy đỏ xung quanh, gây cảm giác đau rát, mụn mọc riêng lẻ hoặc thành chùm.
Những mụn nước này thường gây bỏng rát, vỡ loét có mủ và chảy dịch, khi chúng
khô lại và đóng vảy rồi để lại sẹo.
Ngoài mọc
mụn ở môi bé, môi lớn âm đạo, mụn rộp còn xuất hiện ở: mắt, miệng, tay, chân,
môi... khiến người bệnh vô cùng khó chịu, ảnh hưởng đến sinh hoạt, tình dục,
gây vô sinh ở nữ giới, phụ nữ mang thai bị sảy thai, sinh non, mù bẩm sinh.
Sùi mào
gà:
Ở nữ
giới, sùi mào gà diễn biến âm thầm, biểu hiện là môi lớn và môi bé âm đạo xuất
hiện mụn thịt, u nhú nhỏ màu hồng nhạt, mềm, có gai.
Nếu không
điều trị sớm, các nốt mụn sẽ phát triển và liên kết với nhau tạo thành mảng sùi
lớn có dạng chồi non, mào ga, hoa súp lơ… bề mặt của mụn thịt mềm, ẩm ướt, dễ
bị trầy xước chảy mủ/ máu có mùi hôi khi va chạm.
Ngoài nổi
mụn thịt ở môi lớn, môi bé âm đạo, sùi mào gà còn xuất hiện ở môi, miệng, mắt,
hậu môn, vòm họng, tay, chân…
Nếu không
được hỗ trợ kịp thời, bệnh sẽ biến chứng gây ung thư tử cung, ung thư âm đạo,
vô sinh ở nữ…
Ngoài
những bệnh lý kể trên, âm đạo nổi hột, mụn mọc ở môi lớn môi bé có thể do
nữ giới bị dị ứng chất tẩy rửa, dung dịch vệ sinh, bao cao su,… Vì vậy, để chắc
chắn nữ giới nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để khám, tìm ra nguyên nhân và điều
trị kịp thời.
Tại TPQN, Phòng Khám SẢN PHỤ KHOA BS TÂN (tại số 80 – 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5) là phòng khám chuyên phụ khoa, bệnh xã hội uy tín, có bề dày nhiều năm kinh nghiệm trong tư vấn và điều trị các bệnh lý liên quan đến nổi mụn ở môi lớn, môi bé âm đạo.
Các chuyên gia cho biết, để trị dứt tình trạng nổi hột âm đạo, nổi mụn ở môi lớn, nổi mụn ở môi bé… chị em cần được kiểm tra xét nghiệm cụ thể. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.
Tại TPQN, Phòng Khám SẢN PHỤ KHOA BS TÂN (tại số 80 – 82 Châu Văn Liêm, P11, Q5) là phòng khám chuyên phụ khoa, bệnh xã hội uy tín, có bề dày nhiều năm kinh nghiệm trong tư vấn và điều trị các bệnh lý liên quan đến nổi mụn ở môi lớn, môi bé âm đạo.
Các chuyên gia cho biết, để trị dứt tình trạng nổi hột âm đạo, nổi mụn ở môi lớn, nổi mụn ở môi bé… chị em cần được kiểm tra xét nghiệm cụ thể. Tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh mà bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị thích hợp.
–
Viêm nang lông: Sử dụng thuốc uống, thuốc bôi đặc hiệu để tiêu viêm, diệt khuẩn,
nấm giúp bệnh nhanh khỏi sau 1 tuần.
–
Viêm âm đạo: Bên cạnh dùng thuốc (uống/ đặt âm đạo) bác sĩ kết hợp áp
dụng phương pháp Oxygen (O3) để len lỏi sâu vào bên trong tiêu diệt mầm bệnh,
ngăn ngừa tái phát.
– Sùi
mào gà: Ứng dụng công nghệ ALA-PDT tiêu diệt hết nốt sùi mà không
gây đau đớn, không để lại sẹo, hạn chế được khả năng tái phát một cách hiệu
quả.
– Mụn
rộp sinh dục: Áp dụng phương pháp miễn dịch gene sinh học INT ức chế
virus, tiêu viêm diệt khuẩn, kích hoạt miễn dịch, phục hồi niêm mạc.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét